Quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm do AI tạo ra thuộc về ai?
Năm 2023, Việt Nam đứng thứ 59/193 quốc gia trên thế giới, đứng thứ 5/10 trong khối ASEAN về khai thác ứng dụng trí tuệ nhân tạo để vận hành và cung cấp dịch vụ. Điều này đặt ra vấn đề cấp thiết xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về trí tuệ ...
Việt Nam cần nghiên cứu cách tiếp cận các nước trên thế giới, để rút ra bài học kinh nghiệm, tạo lập khung pháp luật thúc đẩy phát triển trí tuệ nhân tạo.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang được giao chủ trì soạn thảo dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo. Dự thảo luật được kỳ vọng là hành lang pháp lý quan trọng, tạo đột phá phát triển khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia trong ...
Bộ Thông tin và Truyền thông nhận thấy cần phải xây dựng Nghị định quy định về tiền bản quyền trong lĩnh vực báo chí, xuất bản để quy định chi tiết Luật Sở hữu trí tuệ về biểu mức và phương thức thanh toán tiền bản quyền, thay thế Nghị định 18.
Tác phẩm số hay tác phẩm điện tử trên môi trường không gian mạng đang phát triển nhanh chóng. Quyền sao chép tác phẩm số nhằm phục vụ mục đích giáo dục sẽ giúp tăng cường khả năng tiếp cận tri thức.